Nguyễn Thị Minh Khai: Nữ chiến sĩ cộng sản kiên trung, bất khuất

“Vững chí bền gan ai hỡi ai Kiên tâm giữ dạ mới anh tài Thời cuộc đẩy đưa người chiến sĩ Con đường cách mạng vẫn chông gai” Đó chính là những vần thơ được viết bằng máu trong những ngày lao tù của Nguyễn Thị Minh Khai - Nguyên ủy viên xứ ủy Nam Kỳ, Nguyên Bí thư Thành ủy Sài Gòn – Chợ Lớn, Người nữ chiến sỹ cộng sản kiên trung, bất khuất, Người con ưu tú của quê hương xứ Nghệ.

Xem thêm

Kỷ niệm 75 năm Ngày Nam Bộ kháng chiến

“Mùa Thu rồi ngày hăm ba, ta đi theo tiếng kêu sơn hà nguy biến. Rền khắp trời lời hoan hô dân quân Nam nhịp chân tiến lên trận tiền…” (ca khúc “Nam bộ kháng chiến” của cố nhạc sĩ Tạ Thanh Sơn). Nam bộ kháng chiến là sự kiện lịch sử tự hào của dân tộc, mở đầu cho 9 năm kháng chiến chống Pháp trường kỳ, là minh chứng cho tinh thần yêu nước nồng nàn của quân và dân Nam Bộ, xứng đáng với danh hiệu "Thành đồng Tổ quốc".

Xem thêm

Cụ Bùi Bằng Đoàn - Trưởng Ban Thường trực Quốc hội khóa I: Tấm gương sáng để chúng ta học tập, noi theo

Cụ Bùi Bằng Đoàn sinh ngày 19/9/1889 trong một gia đình nhà nho tại làng Liên Bạt, huyện Ứng Hòa, tỉnh Hà Đông (nay thuộc thành phố Hà Nội) - làng quê có truyền thống văn hiến, với những danh nhân khoa bảng được ghi trong sử sách. Cụ Bùi Bằng Đoàn đã có những công lao, đóng góp to lớn đối với sự nghiệp cách mạng dân tộc và với Quốc hội.

Xem thêm

Kỷ niệm 90 năm phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh (12/9/1930 - 12/9/2020)

Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của cao trào cách mạng 1930 - 1931 ở nước ta. Mở đầu bằng cuộc biểu tình kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động 01-05-1930 tại ngã ba Bến Thủy, thành phố Vinh, và đỉnh cao là cuộc biểu tình khổng lồ của hàng vạn nông dân huyện Hưng Nguyên và sự ra đời của Ủy ban Xô viết đầu tiên ở làng Võ Liệt, xã Thanh Long, huyện Thanh Chương ngày 12/09/1930. Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh là một sự kiện trọng đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam, đã làm lung lay chế độ thực dân phong kiến. Đó cũng là cuộc tổng diễn tập đầu tiên của Đảng và nhân dân ta chuẩn bị cho sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám sau này.

Xem thêm

Tổng Bí thư Lê Hồng Phong - tấm gương sáng về đạo đức cách mạng

Tổng Bí thư Lê Hồng Phong, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một chiến sĩ cộng sản tiêu biểu, một tấm gương sáng chói về đạo đức cách mạng, hiến dâng trọn đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, của nhân dân.

Xem thêm

Bản Tuyên ngôn độc lập - Những giá trị lịch sử

75 năm đã trôi qua, những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945 đã trở thành sức mạnh to lớn của toàn dân tộc Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thách thức, thực hiện lời thề thiêng liêng trong ngày Lễ độc lập: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”

Xem thêm

Những dấu mốc lịch sử trong 75 năm xây dựng và phát triển đất nước

75 năm kể từ ngày Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Việt Nam đã đi qua nhiều giai đoạn, bước ngoặt lịch sử, vượt qua nhiều thử thách và từng bước phát triển, hội nhập sâu rộng với thế giới.

Xem thêm

Cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Đại tướng Võ Nguyên Giáp sinh ngày 25/8/1911 tại xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình; nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Quân ủy Trung ương, nguyên Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ; nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam; Đại biểu Quốc hội từ khóa I đến khóa VII. Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng liên tục trên 80 năm, Đại tướng đã có nhiều công lao to lớn đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.

Xem thêm

Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng - nhà lãnh đạo mẫu mực, người cộng sản kiên cường

Đồng chí Tôn Đức Thắng (20/8/1888 - 30/3/2018), nguyên Chủ tịch Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là một nhân vật lịch sử, một trong những nhà lãnh đạo nổi tiếng của Đảng, người đã gắn bó cả cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta từ trước khi có Đảng

Xem thêm