Nâng niu tất cả chỉ quên mình

Trong suốt cuộc đời hoạt động của Bác được cô đọng bằng những dòng Di Chúc sâu nặng, thiết tha, bao la chan chứa tình yêu thương con người: “Cuối cùng tôi để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng”.

Xem thêm

Giá trị nhân văn trong Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi "Thi đua ái quốc" (11/6/1948 - 11/6 /2018) chúng tôi xin trân trọng giới thiệu bài viết của PGS, TS Đoàn Thế Hanh - Giảng viên cao cấp, Viện Văn hóa và phát triển Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, về "Giá trị nhân văn trong lời kêu gọi thi đua yêu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh". Nói một cách cô đọng nhất về giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh và giá trị sự nghiệp của Người là giá trị nhân văn. Đó là giá trị tổng hợp các yếu tố chân - thiện - mỹ, thuộc bản chất người, được thể hiện qua tư tưởng, hành động của Người, từ đó lan rộng ra toàn xã hội về sự phấn đấu cho độc lập, tự do, hạnh phúc của mỗi người dân Việt Nam, của dân tộc Việt Nam và của toàn thể nhân loại. “Lời Kêu gọi thi đua ái quốc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với toàn thể nhân dân Việt Nam cũng chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc đó.

Xem thêm

50 bức ảnh quý về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhân dịp kỷ niệm 128 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2018), chúng tôi xin trân trọng giới thiệu những bức ảnh quý hiếm về các hoạt động của Người. Bài viết đăng trên báo Hà Tĩnh.

Xem thêm

Tư tưởng Hồ Chí Minh về học tập

Nhân dịp kỷ niệm 128 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2018) chúng tôi xin trân trọng giới thiệu bài viết với chủ đề tư tưởng Hồ Chí Minh về học tập và vấn đề học tập suốt đời.

Xem thêm

Sự kết tinh tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh trong Di chúc của Người

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng như toàn bộ cuộc đời, sự nghiệp, hoạt động và sáng tạo của Người đã cho thấy rõ: Tư tưởng - Đạo đức - Phong cách Hồ Chí Minh là một chỉnh thể toàn vẹn, chân thực, sống động, uyên bác, uyên thâm và cũng vô cùng giản dị, bình dị, gần gũi với con người, với đời sống thường nhật.

Xem thêm

Karl Heinrich Marx (Các Mác) (1818 - 1883) - Ảnh sưu tầm internet

Karl Heinrich Marx (phát âm tiếng Đức: <a href="https://en.wikipedia.org/wiki/WP:IPA_for_German" title="en:WP:IPA for German">[kaːɐ̯l ˈhaɪnʀɪç ˈmaːɐ̯ks]</a>, thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BA%BFng_Vi%E1%BB%87t" title="Tiếng Việt">tiếng Việt</a>; sinh <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/5_th%C3%A1ng_5" title="5 tháng 5">5 tháng 5</a> năm <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/1818" title="1818">1818</a> tại <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Trier" title="Trier">Trier</a>, <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C6%B0%C6%A1ng_qu%E1%BB%91c_Ph%E1%BB%95" title="Vương quốc Phổ">Vương quốc Phổ</a> – mất <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/14_th%C3%A1ng_3" title="14 tháng 3">14 tháng 3</a> năm <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/1883" title="1883">1883</a> tại <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Lu%C3%A2n_%C4%90%C3%B4n" title="Luân Đôn">Luân Đôn</a>, <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C6%B0%C6%A1ng_qu%E1%BB%91c_Anh" title="Vương quốc Anh">Vương quốc Anh</a>) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế. Năm nay, nhân loại tiến bộ kỷ niệm 200 năm Ngày sinh C.Mác (5/5/1818-5/5/2018) - Nhà tư tưởng thiên tài, nhà cách mạng vĩ đại, lãnh tụ kiệt xuất của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới. Xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của đồng chí Trần Đại Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam, đăng trên báo nhân dân điện tử.

Xem thêm

Ngày thống nhất non sông (30/4/1975) - Kết thúc cuộc trường chinh của nhân dân Việt Nam chống chia rẽ dân tộc và chia cắt đất nước

Nhân dịp kỷ niệm 43 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2018) xin trân trọng giới thiệu bài viết của PGS.TS Vũ Quang Hiển - Khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội). Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất đất nước là ý chí và nguyện vọng của nhân dân Việt Nam, là quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam. Ngày 30/4/1975 đi vào lịch sử dân tộc Việt Nam không chỉ là ngày toàn thắng của sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), kết thúc 30 năm chiến tranh cách mạng giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc (1945-1975), mà còn kết thúc quá trình đấu tranh hơn một thế kỷ chống chủ nghĩa thực dân, kể từ khi bị đế quốc Pháp xâm lược và thống trị, trải qua nhiều chặng đường đầy gian lao thử thách. Đó thực sự là ngày hội thống nhất non sông.

Xem thêm